"Tất cả bánh chưng tại làng nghề đều được gói bằng tay, mỗi chiếc chỉ gói trong chưa đầy một phút

 Những làng nghề truyền thống như làng bánh chưng Bờ Đậu, nghề Chè Thái Nguyên

Tân Cương gắn với nét văn hóa bản địa đã tạo thành nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, độc đáo ở Thái Nguyên. 
 


Đồi Chè Thái Nguyên,  Tân Cương là điểm đến nổi tiếng tại Thái Nguyên.

Trải nghiệm văn hóa trà Tân Cương

Chè Thái Nguyên,  Tân Cương là đặc sản nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng từ lâu nay. Bên cạnh nghề truyền thống trên những đồi Chè Thái Nguyên Hà Nội xanh bạt ngàn, hiện nay nhiều cơ sở mở thêm các dịch vụ đón khách tham quan, lưu trú tạo thành những khu du lịch sinh thái, trải nghiệm văn hóa trà. Một số mô hình tiêu biểu là HTX Tâm Trà Thái, HTX Trà và du lịch cộng đồng Tiến Yên, HTX Chè Thái Nguyên,  Hảo Đạt…

Theo Sở VHTT&DL Thái Nguyên, để biến giá trị thương hiệu “Chè Thái Nguyên,  Thái” thành sản phẩm du lịch, tỉnh Thái Nguyên đã hỗ trợ người dân xây dựng vùng Chè Thái Nguyên,  thành điểm đến hấp dẫn, còn các sản phẩm từ Chè Thái Nguyên,  trở thành quà tặng du lịch độc đáo. “Người trồng Chè Thái Nguyên,  có sự hỗ trợ về nguồn lực, kinh phí, kiến thức, kỹ năng để vừa sản xuất chế biến, vừa quảng bá sản phẩm của mình tới du khách; với mục tiêu tạo dấu ấn đặc biệt trong lòng du khách mỗi khi đến với Thái Nguyên" - bà Nguyễn Thị Mai - Giám đốc Sở VHTT&DL Thái Nguyên cho biết.

 


Thời điểm trước dịch Covid-19, du khách nước ngoài thường xuyên đến tham quan các cơ sở Chè Thái Nguyên,  tại Tân Cương. Nguồn: HTX Trà và Du lịch cộng đồng Tiến Yên.

Anh Bùi Trọng Đại – Đại diện HTX Trà và Du lịch cộng đồng Tiến Yên cho biết, sau khi hoàn thành khóa tập huấn làm du lịch cộng đồng do Nhà nước tổ chức, anh bắt đầu đón khách vào năm 2016. "Cao điểm nhất là năm 2018, trung bình mỗi tháng chúng tôi đón cả chục đoàn khách, tăng thêm thu nhập bên cạnh việc kinh doanh Chè Thái Nguyên, . Tại đây du khách được tham quan đồi Chè Thái Nguyên, , được hướng dẫn thực hiện các quy trình sản xuất, chế biến và đóng gói Chè Thái Nguyên, . Chúng tôi cũng tổ chức cho một số đoàn khách quốc tế chương trình đạp xe tham quan nhà thờ Tân Cương, chợ quê Phúc Trìu, khu vực đập hồ Núi Cốc và tìm hiểu văn hóa địa phương…"

ADVERTISEMENT

Đánh giá hiệu quả phát triển du lịch gắn với nghề Chè Thái Nguyên, , ông Đỗ Trọng Hiệp – Tổng giám đốc Công ty Khách sạn Du lịch Dạ Hương nhận định, giá trị thương hiệu của Chè Thái Nguyên,  Tân Cương nói riêng và Chè Thái Nguyên,  Thái Nguyên góp phần quan trọng để thu hút khách du lịch. "Vùng Chè Thái Nguyên Hà Nội Tân Cương khá nổi tiếng, lại gần trung tâm thành phố nên gần như du khách nào đến Thái Nguyên cũng muốn tới đây. Mô hình du lịch sinh thái cộng đồng ở đây phát triển tốt, tạo thành sản phẩm hấp dẫn khiến nhiều du khách thích thú, ấn tượng".

 


Phòng lưu trú tại HTX Trà và Du lịch cộng đồng Tiến Yên, xã Tân Cương, TP.Thái Nguyên.

Bánh chưng Bờ Đậu nức tiếng gần xa

Nằm trên trục đường chính để đi ATK Định Hóa, Bắc Kạn, Cao Bằng nên làng nghề bánh chưng Bờ Đậu là điểm dừng chân quen thuộc của du khách. Theo bà Nguyễn Thị Mai - Giám đốc Sở VHTT&DL Thái Nguyên, cũng giống như điểm đến vùng Chè Thái Nguyên,  Tân Cương, làng nghề bánh chưng Bờ Đậu cũng có thể phục vụ du khách quanh năm. Thương hiệu bánh chưng Bờ Đậu cũng đã được biết đến rộng rãi; dịp cận tết là thời gian người dân ở đây bận rộn nhất.

"Tất cả bánh chưng tại làng nghề đều được gói bằng tay, mỗi chiếc chỉ gói trong chưa đầy một phút. Dịp gần Tết, có những ngày cả làng nghề bán đi 1 vạn bánh. Vì nằm gần đường quốc lộ nên hầu như du khách, xe du lịch nào đi qua cũng dừng lại để mua bánh chưng Bờ Đậu. Sắp tới, tôi muốn đón khách đến trải nghiệm làm bánh chưng cùng gia đình" – Anh Nguyễn Văn Hòa, chủ cơ sở Hòa Thủy tại làng bánh chưng Bờ Đậu chia sẻ.

 


Làng nghề bánh chưng Bờ Đậu là điểm dừng chân quen thuộc của du khách vì nằm trên trục đường chính.

Theo bà Nguyễn Bích Liên – Trưởng Ban quản lý Làng nghề bánh chưng xóm 9 Bờ Đậu, người dân ở đây làm nghề bánh chưng từ hàng chục năm qua, vừa muốn lưu giữ truyền thống, vừa tạo nguồn thu nhập ổn định và giải quyết lao động dư thừa tại địa phương. 

Đây là làng nghề hiếm hoi ở miền Bắc gói bánh bằng tay, không cần khuôn. Cách gói có kỹ thuật riêng để sau khi luộc được "dền bánh", hạt gạo chín đều, không bị rời, nhão. Nguyên liệu làm bánh như lá dong, thịt, đỗ, gạo đều được lựa chọn kỹ, nguồn gốc rõ ràng, thậm chí lạt buộc cũng không dùng lạt nhựa để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Ban quản lý làng nghề yêu cầu các hội viên phải đáp ứng đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, giấy phép kinh doanh, đồng thời khuyến khích mang sản phẩm đi kiểm định, công bố, dán tem truy xuất nguồn gốc.

 


Tại cơ sở Hòa Thủy và nhiều gia đình trong làng Bờ Đậu, gần như tất cả mọi người đều tham gia gói bánh chưng.

Tuy nhiên, làng nghề bánh chưng Bờ Đậu hiện nay chưa đón được khách lưu trú. Làng nghề đang tiến tới thành lập hợp tác xã, đăng ký sản phẩm OCOP để mở rộng thị trường, tìm kiếm đầu ra cho bánh chưng. Để thu hút du khách, làng nghề sẽ lên kế hoạch tổ chức các cuộc thi, ngày hội bánh chưng, xây dựng gian hàng quảng bá sản phẩm và kết nối với doanh nghiệp du lịch để bánh chưng Bờ Đậu trở thành điểm dừng chân cố định trong các hành trình du lịch./.

 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

việc ứng dụng công nghệ trong sản xuất luôn được huyện quan tâm, xem là yếu tố cốt lõi, quyết định đến gia tăng năng suất, chất lượng Chè (Trà) Tân Cương Thái Nguyên

Bởi Xuân về, mưa bụi giăng kín cả đất trời, hương xuân mang theo hơi ẩm và sự ấm áp của đất trời đã giúp cho những búp Chè Tấm, Chè Cám Ngon lớn lên từng ngày