Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon, 4 chuỗi rau, 1 chuỗi thịt gà
Hợp tác sản xuất Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ: Giá trị sản phẩm tăng cao
Cập nhật ngày: 30/07/2020 08:14 (GMT +7)
Tâm huyết và xây dựng thành công mô hình trồng Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ sinh học, chị Vũ Thị Vương, ở xóm Chiến Thắng, xã Bình Long (Võ Nhai) đã mở ra hướng đi mới - hợp tác liên kết sản xuất, tiêu thụ Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon. Từ đó giá trị sản phẩm tiêu thụ tăng gấp hơn 2 lần so với trước đây.
Chị Vũ Thị Vương (thứ hai từ phải sang) hướng dẫn nông dân thu hái Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon đúng kỹ thuật. |
Từ lâu, với 2ha Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon, chị Vương là hộ trồng Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon có diện tích lớn nhất ở xã Bình Long. Không dừng lại ở đó, năm 2019 chị quyết định cải tạo toàn bộ diện tích trồng Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon của gia đình theo hướng sản xuất Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ sinh học. Chị Vương chia sẻ: Thay vì dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu, tôi chăm sóc cây Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon theo hướng thân thiện, bảo vệ môi trường, tận dụng chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, biến thành nguồn phân hữu cơ tại chỗ.
Qua sự kết nối của chính quyền địa phương và Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện, chị Vương ký kết hợp tác với HTX Nông nghiệp hữu cơ Tiên Dương (Đông Anh, Hà Nội) - đơn vị vốn đã xây dựng thành công nhiều mô hình nông nghiệp sạch ở Hà Nội và nhiều địa phương lân cận từ năm 2017. Với sự hợp tác này, từ cuối năm 2019, chị Vương sử dụng toàn bộ phân chuồng hữu cơ đã được sử lý vi sinh và các chế phẩm sinh học do HTX cung cấp cho diện tích Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon của gia đình. Toàn bộ quy trình sản xuất hằng ngày đều được chị cập nhật qua phần mềm truy xuất nguồn gốc với sự theo dõi chặt chẽ từ phía HTX để đảm bảo có thể sản xuất ra thành phẩm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon sạch, rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Chị Vương cho biết: Sản xuất Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ dù vất vả hơn ở khâu chăm bón nhưng mang lại nhiều lợi ích như: Môi trường làm việc tốt hơn, người trồng và thu hoạch Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon không phải tiếp xúc với thuốc trừ sâu hóa học; sản phẩm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ sinh học cũng cho chất lượng cao, uống đậm vị, hương thơm tự nhiên và hơn nữa giá bán ra cao hơn hẳn so với Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon thông thường.
Mới đây, sản phẩm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ của nhà chị Vương được Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện đem mẫu đi kiểm định cho kết quả tốt. Sản phẩm hoàn toàn không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như dư lượng chất kích thích sinh trưởng. Với kết quả này, Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ sinh học của gia đình chị Vương được HTX chấp thuận bao tiêu với giá thu mua cao gấp hơn 2 lần giá bán tại địa phương. Thay vì giá bán chỉ gần 200.000 đồng/kg, lô Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon sạch hữu cơ hơn 100kg đầu tiên của chị Vương được HTX mua với giá 500.000 đồng/kg.
Bà Phạm Thị Lý, Giám đốc HTX Nông nghiệp hữu cơ Tiên Dương cho biết: Khi ký kết hợp tác, chúng tôi hỗ trợ chuyển giao công nghệ, kiến thức về sản xuất hữu cơ cho nông dân đồng thời giám sát chặt chẽ toàn bộ quy trình sản xuất. Tất cả nguồn phân hữu cơ được tự sản xuất từ phế thải hữu cơ trong trồng trọt, chăn nuôi; chế phẩm sinh học, thuốc trừ sâu hữu cơ cũng được chế từ các thảo dược sẵn có trong tự nhiên, thân thiện với môi trường. Sản phẩm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ sinh học của chị Vương đã được chúng tôi tiêu thụ tại một số siêu thị, cửa hàng tự chọn tại một số thành phố lớn và nhận được phản hồi tích cực từ phía đối tác, khách hàng bởi chất lượng cao, an toàn và dễ dàng truy xuất nguồn gốc. Thời gian tới, chúng tôi sẽ mở rộng tiêu thụ sản phẩm này.
Nói về mô hình này, ông Trần Quang Hưng, Phó Chủ tịch UBND xã Bình Long chia sẻ: Chúng tôi đánh giá cao phương pháp sản xuất theo hướng hữu cơ vi sinh tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Chính vì vậy, địa phương đã tạo điều kiện tốt nhất để hộ gia đình chị Vũ Thị Vương xây dựng thành công mô hình bằng những hoạt động cụ thể như: Hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ kết nối với đơn vị tiêu thụ, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ xây dựng hệ thống tưới tiêu…
Tiếng lành đồn xa, sản phẩm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ của gia đình chị Vũ Thị Vương đã nhận được sự quan tâm của một số đơn vị, doanh nghiệp trong nước đến tìm hiểu và đề nghị hợp tác. Tuy nhiên, với năng lực sản xuất khoảng 2 tấn Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ an toàn mỗi năm chưa thể đáp ứng nhu cầu số lượng của đối tác. Chị Vương hiện đang vận động một số hộ trồng Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon tham gia chuyển đổi diện tích Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon truyền thống sang làm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ và thành lập HTX Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ Bình Long. Khi đi vào hoạt động, HTX này sẽ mở rộng được diện tích Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ tại địa phương lên hàng chục ha để đáp ứng nhu cầu sản phẩm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon hữu cơ an toàn ngày một gia tăng của thị trường.
Cập nhật ngày: 28/07/2020 16:23 (GMT +7)
Các sản phẩm rau, củ, quả của Công ty TNHH Nông sản Minh Vân (T.P Thái Nguyên) hiện đang được bày bán tại một số siêu thị, cửa hàng giới thiệu nông sản an toàn trên địa bàn tỉnh. |
Vài năm trở lại đây, sản phẩm rau, củ, quả của Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn xóm Cậy, xã Huống Thượng (T.P Thái Nguyên) luôn được tiêu thụ hằng ngày tại Siêu thị Minh Cầu. Sản xuất theo mùa vụ, các loại rau, củ, quả đều đạt tiêu chuẩn an toàn nên sản phẩm của Tổ hợp tác đã có “chỗ đứng” trong siêu thị.
Trao đổi với chúng tôi, bà Nguyễn Thị Minh, Tổ trưởng Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn xóm Cậy cho biết: Chúng tôi sản xuất theo đơn đặt hàng của Siêu thị. Sáng sớm ra ruộng hái rau, sơ chế, đóng gói rồi cân bán trà cám, buổi chiều bà con lại tiếp tục chăm sóc, bón phân. Từ ngày tham gia liên kết với Siêu thị, bà con chúng tôi không phải lo đầu ra sản phẩm, giá cả cũng được giữ ổn định và cao hơn thị trường khoảng 10%. Bà con chúng tôi nhận thấy, trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGap không chỉ đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng mà còn để bảo vệ sức khỏe chính chúng tôi.
Còn chị Nguyễn Thị Xuyến, đại diện Công ty TNHH Nông sản Minh Vân (T.P Thái Nguyên) thì chia sẻ: Trung bình mỗi ngày, chúng tôi cung cấp từ 2-3 tạ rau, củ, quả được sản xuất an toàn theo hướng hữu cơ cho một số cửa hàng bán thực phẩm sạch và 20 trường mầm non, tiểu học trên địa bàn T.P Thái Nguyên. Các sản phẩm của Công ty hiện nay gồm có: bầu, bí, mướp, rau cải, dưa chuột, dưa lê… Định hướng sản xuất của chúng tôi trong thời gian tới đó là đi sâu phát triển các loại cây lấy quả như dưa chuột, dưa lê. Đồng thời, chú trọng tới khâu chế biến sâu sản phẩm và quan tâm xây dựng thương hiệu.
Đại diện cho đơn vị cung ứng sản phẩm nông sản an toàn, anh Trần Huy Luân, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Minh Cầu cho biết: Mặc dù đã ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất rau, củ, quả an toàn nhưng chúng tôi vẫn phải kiểm chứng thông qua việc test nhanh ngẫu nhiên 1 số sản phẩm để kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Nếu có phát hiện sản phẩm không đạt yêu cầu, chúng tôi lập tức hủy hợp đồng cung cấp sản phẩm.
Ngoài các đơn vị nói trên, tìm hiểu chúng tôi được biết, toàn tỉnh hiện có với 52 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 45 chuỗi Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon, 4 chuỗi rau, 1 chuỗi thịt gà, 1 chuỗi thịt lợn và 1 chuỗi giò chả. Trong năm 2019, có 23 sản phẩm của 13 cơ sở được xác nhận sản phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn đạt chứng nhận sản phẩm OCOP. Nhằm duy trì các điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm của các cơ sở sau xác nhận, hằng tháng, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Thái Nguyên xây dựng kế hoạch giám sát tại cơ sở về toàn bộ quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm trong chuỗi cung ứng, lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm, cấp tem dán nhận diện trên sản phẩm.
Ngoài ra, trong vòng 5 năm qua, Chi cục cũng đã lấy 647 mẫu để kiểm nghiệm 3 nhóm thuốc bảo vệ thực vật trên sản phẩm rau, quả, Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon; chỉ tiêu kháng sinh và nhóm chất cấm Beta agonist trên sản phẩm thịt. Kết quả, các chỉ tiêu đều không vượt mức giới hạn tối đa cho phép theo quy định.
Nói về công tác kết nối sản xuất, tiêu thụ nông sản an toàn, anh Dương Sơn Hà, Chi cục Trưởng Chi cục quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản tỉnh cho biết: Thời gian qua, Chi cục đã đăng tải danh sách các cơ sở được cấp xác nhận chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn trên Website của Sở Nông nghiệp - PTNT, của Chi cục; Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản; Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội; Sở Nông nghiệp - PTNT T.P Hà Nội. Nội dung đăng tải gồm có tên cơ sở, địa chỉ cơ sở, số điện thoại, sản phẩm sản xuất theo chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn; địa điểm bán hàng của cơ sở… Sản phẩm an toàn sau khi được hỗ trợ, quảng bá thông qua các phương tiện thông tin đại chúng đã được người tiêu dùng cả nước biết đến và đón nhận tích cực, sản lượng tiêu thụ tăng từ 20-30%, đặc biệt là các sản phẩm chất lượng cao.
goài ra, Chi cục còn tổ chức Hội nghị kết nối sản xuất - tiêu thụ sản phẩm an toàn gồm các đơn vị sản xuất, đơn vị kinh doanh và đại diện một số bếp ăn tập thể trên địa bàn T.P Thái Nguyên. Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu nhưng để chuỗi liên kết nông sản an toàn thực sự phát huy hiệu quả, người sản xuất phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trong sản xuất để tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lượng, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Nhận xét
Đăng nhận xét